chào mừng đến với diễn đàn Đ5-ĐTVT-EPU
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

chào mừng đến với diễn đàn Đ5-ĐTVT-EPU

DIỄN ĐÀN SINH VIÊN LỚP Đ5-ĐTVT-ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
 
Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng NhậpSự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học Cooltext499268854
Latest topics
» Bán Chung Cư BMM Xa La 62m,63m,74m,76m Chiết Khấu Cao (0938.83.8686)
Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học Icon_minitimeTue Jun 26, 2012 12:01 pm by linhbds

» Bán Chung Cư Golden Palace Mễ Trì Thấp Hơn 2 Giá (0972.493.943)
Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học Icon_minitimeTue Jun 26, 2012 12:00 pm by linhbds

» BỘ GIÁO TRÌNH "NEW CUTTING EDGE" GỒM CD+BOOK+CD-ROM CỰC QUÝ
Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học Icon_minitimeThu Apr 26, 2012 4:42 pm by raincow

» Trắc Nghiệm Tình Yêu
Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học Icon_minitimeWed Dec 14, 2011 9:37 pm by mrxemboi

» Độc quyền bán chung cư N04. Bán giá gốc không chênh
Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học Icon_minitimeWed Nov 30, 2011 8:59 pm by hathubds

» HÃY GÓP Ý VỚI CHÚNG TÔI
Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học Icon_minitimeSat Nov 19, 2011 10:41 pm by nguyenquocquan

» Bán chung cư Golden Palace Mễ Trì. Giá gốc + tặng ôtô Kia. Phân phối độc quyền.
Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học Icon_minitimeSat Nov 19, 2011 12:46 pm by hathubds

» hè sang! bạn tôi ơi có nhớ?!??
Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học Icon_minitimeFri Nov 18, 2011 10:32 am by thanhluanvt1

» hướng dẫn unlock điện thoại beeline bằng TAY
Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học Icon_minitimeTue Oct 25, 2011 4:29 pm by Admin

»  từ điển tiếng Anh Lạc Việt MTD9 EVA 2009 mới nhất full+crack
Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học Icon_minitimeMon Oct 24, 2011 7:32 pm by Admin

» Hỏi lớp học tiếng Trung
Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học Icon_minitimeThu Oct 20, 2011 5:27 pm by china0693

» Học làm doanh nhân
Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học Icon_minitimeThu Oct 13, 2011 9:55 pm by BigT

» Phụ nữ để mất trinh là mang tội... bất nghĩa, bất trung, bất hiếu!?
Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học Icon_minitimeSun Oct 09, 2011 3:10 pm by Admin

» Bạn thích con gái mặc đồ gì?
Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học Icon_minitimeTue Oct 04, 2011 6:49 pm by chémgióbang

» diem tieng anh
Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học Icon_minitimeMon Aug 22, 2011 7:30 am by BinhLee

từ điển đa ngôn ngữ
Từ điển online




MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

LỜI HAY Ý ĐẸP

 "Better learn your friend than your teacher!"

-Học thầy không tầy học bạn!-

-Sưu tầm-

Danh ng�n tiếng Anh




Share | 
 

 Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
tranquangduc
búa gỗ
búa gỗ
avatar

Tổng số bài gửi : 39
điểm : 24266
danh vọng : 3
Join date : 14/01/2011
Age : 32
Đến từ : thủ đô kháng chiến tuyên quang

Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học Empty
Bài gửiTiêu đề: Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học   Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học Icon_minitimeFri Jan 14, 2011 11:46 pm

Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học
18/7/2010
Câu chuyện khoa học
Nhỏ
To
Ngày nay, từ lớp một, học sinh đã biết một số kí hiệu toán học như cộng (+), trừ (-), bằng nhau (=), ... Nhưng nhân loại đã phải mất hàng nghìn năm mới có được các kí hiệu đơn giản mà cần thiết đó.

Trước khi có các kí hiệu phép tính, người ta đã phải dùng lời, dùng chữ để diễn tả quan hệ số lượng và hình dạng. Ví dụ để diễn tả (a+b)-c, người ta phải viết "a cộng với b, rồi lấy kết quả trừ đi c". Đây là cách mà người Hy Lạp còn dùng mãi về sau.
Người Ai Cập vào những năm 1700 trước công nguyên dùng cách đánh dấu bằng hai cẳng chân nằm cùng chiều để chỉ phép cộng và hai cẳng chân nằm ngược chiều để chỉ phép trừ.

Người Hy Lạp cổ đại và người Ấn Độ cổ đại đều coi việc viết hai số liền nhau là phép cộng, ví dụ có nghĩa là 3 cộng 1/4, và viết hai số xa nhau là phép trừ, ví dụ có nghĩa là 6 trừ 1/5.

Nhà toán học Lý Thiện Lan người Trung Hoa đã dùng kí hiệu và T để chỉ phép cộng và phép trừ.

L.Pasoli (cuối thế kỉ 15), người Italia, đã dùng kí hiệu chữ Latin p (từ chữ plus) thay cho phép cộng, ví dụ 5p3 nghĩa là 5 cộng 3, và chữ m (từ chữ minus) thay cho phép trừ, ví dụ 7m5 nghĩa là 7 trừ 5.

Cuối thời trung cổ, thương nghiệp ở châu Âu khá phát đạt, một số nhà buôn thường vạch dấu + và dấu - lên thùng hàng để đánh dấu trọng lượng hơi thừa hoặc hơi thiếu. Thời phục hưng (thế kỉ 15-16), Leonardo de Vinci, người Italia, bậc thầy của nghệ thuật nhưng rất mê toán, đã dùng kí hiệu + và - trong một số tác phẩm của mình.

Năm 1489, Johnn Widman, người Đức đã dùng dấu + và - để chỉ phần dư và phần khuyết. Cũng năm này, trong một cuốn sách số học của J.W. Eges người Đức, xuất hiện dấu + và - để chỉ phép cộng và phép trừ. Sau đó năm 1514, nhà toán học Van der Hoeker người Hà Lan, năm 1524 Christoffel Rudolff và năm 1544 Michael Stifel người Đức đã dùng lại dấu + và -.

Về sau, nhờ đóng góp tích cực của nhà toán học Vi-et (Francois Viete, 1540-1603) người Pháp thì dấu + và - mới được phổ cập và đến tận năm 1630 mới được mọi người công nhận. Do vậy Vi-et được coi là ông tổ của kí hiệu toán học.

Đối với phép nhân, người Hindu đã dùng cách viết bha (âm tiết đầu của từ bhavita nghĩa là tích) giữa các nhân tử. Năm 1631 William Oughtred (1574-1660) người Anh, đã dùng dấu „x" trong tác phẩm của mình và người ta đã dùng nó cho đến ngày nay.

Dấu „." Thay cho phép nhân đã được Thomas Harriot (1560-1621) dùng nhưng sau đó người ta ít dùng, chỉ đến khi (năm 1684) Gottfried Wihelm Leibnitz (1.7.1646-4.11.1716) người Đức chấp nhận nó thì người ta mới dùng nhiều. Hiện nay dấu „." Vẫn được dùng cho phép nhân trong sách giáo khoa của nhiều nước.

Dấu „∩" được Leibniz dùng cho phép nhân và ngày nay dấu này được dùng để chỉ phép giao trong lý thuyết tập hợp.

Đối với phép chia, người Hindu thể hiện bằng cách viết số chia dưới số bị chia. Nhà toán học Mohammed Ibn AlKhowarizmi người Udơbêkixtan đã dùng ¾ để chỉ 3 chia cho 4.

Đến năm 1630, John Pell ( 1610-1685) người Anh đã dùng dấu „÷" và sau đó năm 1659 Johann Heinrich Rahn (1622-1676) người Thuỵ Sĩ, năm 1684 Leibnitz cũng dùng dấu „÷" để chỉ phép chia. Trong các ấn phẩm của Nga và Đức thì dấu „÷" rất ít thấy để chỉ phép chia, mà lại dùng dấu „:"

Đối với phép khai căn, trước khi có dấu „√" thì người ta dùng R.q thay cho căn bậc hai, R.c để thay cho căn bậc ba. Người Hindu thể hiện phép khai căn bằng cách viết ka ( âm tiếp đầu của từ karana nghĩa là vô tỉ ) trước đại lượng lấy căn.

Đến năm 1525, trong cuốn „Die Coss", Ch.Rudolff đã dưa ra dấu „√" sở dĩ ông ký hiệu như vậy vì có lẽ nó rất giống chữ r trong từ radical nghĩa là dấu căn.

Tất nhiên là còn nhiều ký hiệu phép tính toán học nữa như vi phân tích phân ... về lịch sử của các ký hiệu này chúng tôi sẽ giới thiệu trong một bài khác.
Về Đầu Trang Go down
 

Sự ra đời của các ký hiệu phép tính Toán học

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 

 Similar topics

-
» Bài toán Tình yêu
» Hiểu giá trị bản thân để thôi đổ lỗi cho người khác
» ENGLISH STUDY 1.0-PHẦN MỀM HỌC TIẾNG ANH HIỆU QUẢ
» Phụ nữ để mất trinh là mang tội... bất nghĩa, bất trung, bất hiếu!?
» phần mềm về toán lý hóa rất hay
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
chào mừng đến với diễn đàn Đ5-ĐTVT-EPU :: KHU VỰC HỌC TẬP : DIỄN ĐÀN THẢO LUẬN :: chia sẻ kinh nghiệm-kiến thức học tập-
Chuyển đến 
LIÊN HỆ QUẢNG CÁO
0912482537 Y!M: o912482537